Hôm nay là Thứ 4, 22/01/2025, 7:25 AM
hmweb-Chia se la niem vui Chào mừng bạn đã ghé thăm Website Văn hóa học Đà Nẵng Online vào Thứ 4, ngày 22/01/2025, lúc 7:25 AM. Chúc bạn tìm được những điều bạn cần trên Website của chuyên ngành chúng tôi. Website chỉ hiển thị tốt trên GoogleChrome và Firefox . Xin chân thành cảm ơn các bạn.
Vanhoahocdanang.ucoz.net
Đăng nhập hệ thống
Đồng hồ - Lịch hệ thống
Liên kết Website hữu ích
Loading Logos...
Khu vực khách ghé thăm
Đánh giá của bạn
Bạn thấy Website này thế nào
Tổng câu trả lời: 7
Thống kê

Đang online: 1
Khách: 1
Thành viên: 0
TK bởi Ucoz từ 14/3/2012
Phim mới cập nhật
Trang lưu bút
Xem TH SCTV Online
Nghe Đài Online
Chuyển đổi ngôn ngữ
EnglishFrenchGermanSpainItalianDutch

RussianPortugueseJapaneseKoreanArabicChinese Simplified
Tìm kiếm
Sen hồng
Đọc báo điện tử online
Thời tiết - giá vàng
Hát Karaoke trực tuyến
Nghe nhạc Online
Hỗ trợ trực tuyến
Admin
             : Mr Đức Chính
             : 0985639026

Xem Tivi Online

  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
 
 
 
Trang chủ » Việt Nam sử ký
        Lời dịch giả: Ðây là bản dịch một chương trong "Ðông Nam Á nghiên cứu chuyên san" số III nhan đề: "Bắc thuộc thời kỳ đích Việt Nam" của tác giả Lã Sĩ Bằng ở Ðại học Trung Văn Hương cảng.



        Với tinh thần tôn trọng sự thật của nhà văn hóa, nhất là ngành sử học, giáo sư Lã Sĩ Bằng trong tác phẩm nói trên tỏ ra rất trung thực, cởi mở và xây dựng. Riêng những nhận định về Việt Nam cho thấy có sự chính xác, khách quan của nhà học giả chân chính, cho nên chúng tôi dùng làm tài liệu nghiên cứu sự tương quan giữa văn hóa Trung Hoa và Việt Nam. Nay xin dịch nguyên văn một chương để độc giả thưởng thức và thẩm định sự cố gắng đáng mong đợi của "Viện Nghiên cứu Ðông Nam Á" ở Hương cảng. (Nguyễn Ðăng Thục)Dân tộc Việt Nam nguyên thuộc về hệ thống dân tộc bản xứ Ðông Nam Trung quốc thời cổ. Từ thượng cổ cho đến thời Tần Hán giải đất hiện tại gọi là Triết Giang, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây cho đến Bắc Việt, Trung Việt đều là đất của người Việt ở cả. Cuối thời Xuân Thu, Việt vương Câu Tiễn xưng Bá ấy là thời kỳ thịnh vượng nhất của người Việt, theo nhà Hán học người Pháp tên là E. Chavannes khảo chứng thì lãnh vực nước Việt thời ấy, phía Bắc suố ... Đọc tiếp »
Chủ đề: Việt Nam sử ký | Lượt xem: 597 | Ngày: 11/10/2011 | Bình luận (0)

        Cho đến cuối thế kỷ trước, để tìm hiểu tiền sử dân tộc Việt, các nhà nghiên cứu căn cứ vào hai nguồn tư liệu là thư tịch cổ Trung Hoa cùng những phát hiện khảo cổ học, nhân chủng học, ngôn ngữ và xã hội học, chủ yếu của những học giả Pháp thời thuộc địa. Từ những nghiên cứu đó, bức tranh tiền sử của người Việt được trình bày như sau:
        1-Người tiền sử gồm nhiều chủng tộc, trong đó có người Việt, từ Trung Đông tới cao nguyên Tây Tạng. Từ phía nam cao nguyên Tây Tạng, người Việt theo ngọn sông Dương Tử đi xuống phía đông nam chiếm lĩnh đồng bằng Hoa Nam rồi ngược theo bờ biển lên khai phá vùng duyên hải. Một bộ phận từ ngọn nguồn Dương Tử lên phía bắc khai thác vùng nam sông Hoàng Hà.2-Người Hán cũng từ nam cao nguyên Tây Tạng di chuyển về phía đông nhưng do phương thức sống du mục nên dừng lại ở vùng đồng cỏ Thiểm Tây, Cam Túc.3-Người Hán vượt Hoàng Hà chiếm đất, xua đuổi người Việt xuống phía nam sông Dương Tử. 4-Do người Hán lấn chiếm tiếp, người Việt đã từ nam sông Dương Tử tràn xuống Việt Na ... Đọc tiếp »
Chủ đề: Việt Nam sử ký | Lượt xem: 652 | Ngày: 11/10/2011 | Bình luận (0)

Thành cổ trên đất Thăng Long: Thành Thăng Long, đất đế đô
Cho đến năm 1010, sau khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ đã cho dời Kinh đô ra vùng đất Tống Bình nằm trong Đại La thành, "là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” (Chiếu dời đô). Rồi vua Lý cho đắp một thành khác nhỏ hơn, nằm trong thành Đại La, gọi là thành Thăng Long.


Thành Thăng Long được xây dựng sát về phía Tây Bắc thành Đại La, bởi mạn này địa thế cao, ít hồ, đầm, nền đất chắc, vững. Thành Thăng Long thời Lý bên trong xây bằng gạch và đá, phía ngoài đắp đất. Suốt dọc phía Bắc và phía Tây, thành dựng men theo sông Tô Lịch (nay là đường Hoàng Hoa Thám và Bưởi). Phía Nam, thành men theo sông Kim Ngưu, một nhánh của sông Tô, rồi vươn thẳng lên phía Bắc, lại rẽ sang phía Đông một đoạn mới ngoặt lên nối với thân thành phía Bắc. Thành có bốn cửa, Tường Phù mở ra phía Đông, Diệu Đức phía Tây, Quảng Phúc phía Bắc và Đại Hưng mở ra phía Nam. Đến năm Thiên Thành thứ 2 đời Lý Thái Tông, 1029, vua cho đắp thêm một thành đất phía ngoài thành Thăng Long, gọi là Phượng Thành. Bên trong thành Thăng Long ... Đọc tiếp »
Chủ đề: Việt Nam sử ký | Lượt xem: 592 | Ngày: 11/10/2011 | Bình luận (0)

Trang chủ | Lý lịch! | Ghi danh | Đăng xuất | Đăng nhập 
            
 Free web hostinguCoz